Một trong những bước phát triển đầu đời của trẻ chính là quá trình ăn dặm. Vì thế các bậc phụ huynh đều phải thật cẩn thận và chu đáo để giúp bé vượt qua giai đoạn này thật tốt. Vậy giai đoạn này bắt đầu từ khi nào? Và khi cho bé ăn dặm có cần bổ sung thêm muối hay không? Sử dụng loại muối nào tốt nhất? Cần lưu ý gì không? Bao nhiêu là đủ? Smile nuts sẽ giải đáp chi tiết cho bạn nhé!
Có thể sử dụng muối hồng Himalaya nêm cho bé không?
Các nhà khoa học tin rằng kiên trì sử dụng muối hồng Himalaya sẽ có tác dụng cực tốt cho sức khỏe:
Bạn đang xem: 5 Lưu Ý Quan Trọng Khi Cho Bé Ăn Dặm Bằng Muối Hồng Himalaya
- Giúp hương vị món ăn ngon hơn. Đây chính là bí quyết nấu ăn ngon của các nhà hàng cao cấp.
- Giúp tăng cường tuần hoàn máu, củng cố cấu trúc xương.
- Giúp cân bằng pH và giảm nồng độ axit trong cơ thể.
- Bổ sung khoáng chất cho cơ thể, giúp tăng cường sức khỏe, thư giãn và thải độc cơ thể.
Bạn có thể dùng muối hồng Himalay để nấu ăn như bất kỳ loại muối ăn nào bạn thường dùng hàng ngày cho bé với liều lượng phù hợp.
Mỗi giai đoạn, độ tuổi bé sẽ cần lượng muối cung cấp khác nhau. Theo khuyến nghị của Bộ y tế phê duyệt (16/06/2016), nhu cầu về chất natri trong muối cho trẻ ăn dặm dưới 1 tuổi như sau:
- Trẻ dưới tháng tuổi: Cần ít hơn 1 gam muối mỗi ngày.
- Trẻ dưới 6 tháng tuổi – dưới 1 tuổi: 1 gam muối mỗi ngày.
- Trẻ trên 1 tuổi: 2 gam muối mỗi ngày.
- Với trẻ từ 1 – 2 tuổi: Tính cả thực phẩm lẫn gia vị chỉ khống chế khoảng 2 – 3 gam mỗi ngày.
Xem thêm : Hiện tượng rỉ ối và khí hư: Mẹ bầu cần phân biệt như nào cho chuẩn?
Thành phần muối hồng Himalaya có chứa lượng IOD tự nhiên và được các chuyên gia đánh giá là sản phẩm thay thế hoàn hảo cho các loại muối thông thường.
5 lưu ý quan trọng khi cho bé ăn dặm bằng muối hồng Himalaya
Chọn muối an toàn phù hợp cho bé
Một số loại muối khi được khai thác và chế biến sẽ sàng lọc hoàn toàn các khoáng chất và chỉ để lại hàm lượng NaCl. Sau đó, đơn vị sản xuất mới tiến hành sử dụng chất phụ gia và bổ sung thêm IOD cho muối. Chính vì vậy lượng IOD không phải tự nhiên và khó hấp thụ vào món ăn khi nêm nếm. Thay vì vậy, bạn có thể sử dụng muối hồng Himalaya để làm gia vị nêm nếm cho trẻ.
Nêm vị mặn phù hợp cho bé
Khi mẹ nêm nếm thức ăn cho trẻ sẽ cảm thấy khá “nhạt nhẽo” bởi hương vị của mẹ và bé hoàn toàn khác nhau. Nếu mẹ nêm nếm gia vị vừa miệng với mẹ, thì có nghĩa là mặn với cảm nhận của trẻ. Theo khuyến cáo từ chuyên gia dinh dưỡng, gia đình nên cho bé tập ăn nhạt để đảm bảo sức khỏe của bé sau này. Để giúp món ăn thêm thơm và ngậy hơn mẹ có thể sử dụng phô mai để thay thế cho mắm muối trong món ăn của trẻ.
Không cho trẻ ăn dặm quá sớm
Nếu gia đình cho bé ăn dặm quá sớm sẽ làm tăng nguy cơ ảnh hưởng hệ tiêu hóa và khiến trẻ thiếu hụt các chất dinh dưỡng đặc biệt có trong sữa mẹ. Đồng thời, đây cũng là nguyên nhân làm tăng khả năng mang thai tiếp theo cho mẹ.
Cho bé ăn dặm từ ít đến nhiều
Bé ăn dặm trong thời gian đầu, mẹ nên cho bé tập từng ít một. Trong từ 1 – 3 bữa đầu tiên, bé có thể sử dụng từ 5 – 10ml thức ăn. Sau đó mới bắt đầu tăng từ từ lượng thức ăn để hệ tiêu hóa kịp thời ích ứng với môi trường mới. Những ngày đầu, mẹ cho trẻ ăn dặm 1 bữa/ngày, sau đó là 2 bữa/ngày và cuối cùng là dùng thêm hoa quả, sữa chua, váng sữa,…
Cho trẻ ăn dặm từ chất lỏng đến đặc dần
Xem thêm : Mách bạn 6 cách xử lí khi nước vào tai có thể áp dụng ngay
Trong thời gian cho bé ăn dặm, các mẹ phải thật bình tĩnh thực hiện các bước để bé kịp làm quen và thích ứng với chế độ ăn mới.
Vốn trẻ được làm quen với việc bú sữa mẹ (chất lỏng), nên khi cho trẻ bước vào giai đoạn ăn dặm mẹ cần sử dụng dần dần từ lỏng cho đến các món ăn đặc dần dần.
Xem thêm:
7 Lợi Ích Của Muối Hồng Himalaya Với Sức Khỏe Làn Da Phụ Nữ
5 Cách Chăm Sóc Làn Da Với Muối Hồng Himalaya
Nguồn: https://mamnonmangnon.edu.vn
Danh mục: Giáo dục mầm non