• Giáo Dục
  • Ẩm thực
  • Công Nghệ

Măng Non

728x90-ads

You are here: Home / Giáo Dục / Giáo dục mầm non / Gợi Ý Top 20+ những điểm mạnh của hiệu trưởng [Đánh Giá Cao]

Gợi Ý Top 20+ những điểm mạnh của hiệu trưởng [Đánh Giá Cao]

Tháng Chín 19, 2023 Tháng Chín 19, 2023 Thu Hương

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Có thể bạn quan tâm
  • MẦM NON GIA THƯỢNG
  • Điều cấm kị khi cho mì chính vào món ăn bạn cần phải biết để giữ sức khỏe
  • Khoa học chỉ ra nguyên nhân của căn bệnh nói dối
  • Dấu hiệu nhận biết con bị mất nước và cách phòng ngừa
  • Rỉ ối có chảy liên tục không? Mẹ bầu cần làm gì khi thấy bị rỉ ối

PHỤ LUC I

Bạn đang xem: Gợi Ý Top 20+ những điểm mạnh của hiệu trưởng [Đánh Giá Cao]

Phiếu Phó Hiệu trưởng tự đánh giá

(Kèm theo Thông tư số 630./2012/TT-BGDĐT

Ngày 16 tháng 2 .năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)

Phòng Giáo dục và Đào tạo: Mỹ Đức

Trường Tiểu học : Đồng Tâm

Họ và tên phó hiệu trưởng: Đặng Trung Nghĩa Năm học: 2017 – 2018

Tiêu chuẩn

Tiêu chí

Điểm tiêu chí

Tiêu chuẩn 1. Phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp

1. Phẩm chất chính trị

10

2. Đạo đức nghề nghiệp

10

3. Lối sống, tác phong

10

4. Giao tiếp và ứng xử

10

5. Học tập, bồi dưỡng

10

Tiêu chuẩn 2. Năng lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm

6. Trình độ chuyên môn

10

7. Nghiệp vụ sư phạm

10

Tiêu chuẩn 3. Năng lực quản lý trường tiểu học

8. Hiểu biết nghiệp vụ quản lý

10

9. Xây dựng và tổ chức thực hiện quy hoạch, kế hoạch phát triển nhà trường

10

10. Quản lý tổ chức bộ máy, cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường

10

11. Quản lý học sinh

10

12. Quản lý hoạt động dạy học và giáo dục

10

13. Quản lý tài chính, tài sản nhà trường

10

14. Quản lý hành chính và hệ thống thông tin

10

15. Tổ chức kiểm tra, kiểm định chất lượng giáo dục

8

16. Thực hiện dân chủ trong hoạt động của nhà trường

10

Tiêu chuẩn 4. Năng lực tổ chức phối hợp với gia đình học sinh, cộng đồng và xã hội

17. Tổ chức phối hợp với gia đình học sinh

10

Xem thêm : Ở cữ có được ăn vải không? Cách ăn vải tốt nhất cho sản phụ

18. Phối hợp giữa nhà trường và địa phương

10

Tổng điểm

178

Xếp loại: Xuất sắc

1. Minh chứng cho đánh giá Tiêu chuẩn 1:

1.1. Vì Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, vì lợi ích dân tộc, vì hạnh phúc nhân dân, trung thành với Đảng Cộng sản Việt Nam. Gương mẫu chấp hành chủ trương, đường lối của Đảng; chính sách, pháp luật của Nhà nước; quy định của ngành, của địa phương và của nhà trường. Tích cực tham gia các hoạt động chính trị – xã hội, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ công dân. Đảng viên hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được đảng ủy Đồng Tâm tặng giấy khen; Nhận xét của địa phương cư trú tốt; đạt gia đình văn hóa xuất sắc.Tổ chức thực hiện các biện pháp phòng, chống tham nhũng, quan liêu, lãng phí; thực hành tiết kiệm. Không có tham nhũng lãng phí xảy ra trong đơn vị

1.2. Giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín của nhà giáo; trung thực, tận tâm với nghề nghiệp và có trách nhiệm trong quản lý nhà trường; . Đảng viên hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được đảng ủy Đồng Tâm tặng giấy khen; Nhận xét của địa phương cư trú tốt; đạt gia đình văn hóa xuất sắc

Hoàn thành nhiệm vụ được giao và tạo điều kiện cho cán bộ, giáo viên, nhân viên thực hiện và hoàn thành nhiệm vụ; chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động của nhà trường. Bản thân hoàn thành nhiệm vụ, đạt LĐTT, Chiến sĩ thi đua cấp cơ sở; giáo viên có 100% hoàn thành nhiệm vụ và trên 80% đạt LĐTT và có trên 30% khen thưởng

Không lợi dụng chức quyền vì mục đích vụ lợi. Được tập thể cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh và cộng đồng tín nhiệm; là tấm gương trong tập thể sư phạm nhà trường

1.3.Lối sống lành mạnh, văn minh, phù hợp với bản sắc văn hoá dân tộc và môi trường giáo dục. Sống trung thực, giản dị, nhân ái, độ lượng, bao dung. Có tác phong làm việc khoa học, sư phạm. Đảng viên hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, có kế hoạch làm việc cụ thể Năm; Học kỳ; tháng, tuần và đánh giá tổng kết cụ thể.

1.4. Thân thiện, thương yêu, tôn trọng và đối xử công bằng với học sinh. Gần gũi, tôn trọng, đối xử công bằng, bình đẳng và giúp đỡ cán bộ, giáo viên, nhân viên. Hợp tác và tôn trọng cha mẹ học sinh. Hợp tác với chính quyền địa phương và cộng đồng xã hội trong giáo dục học sinh. Có các biên bản cuộc họp với PHHS toàn trường đầu năm và họp với Ban đại diện cha mẹ học sinh 4 kỳ/năm

1.5. Học tập, bồi dưỡng và tự rèn luyện nâng cao phẩm chất chính trị, đạo đức; năng lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm; năng lực lãnh đạo và quản lý nhà trường. Tạo điều kiện và giúp đỡ cán bộ, giáo viên, nhân viên học tập, bồi dưỡng và rèn luyện nâng cao phẩm chất chính trị, đạo đức; năng lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm. Bản thân đã có bằng Trung cấp luận Chính trị- Trường Chính tri Lê Hồng Phong cấp; tham gia học tập nghị quyết đầy đủ

2. Minh chứng cho đánh giá Tiêu chuẩn 2:

2.1. Đạt trình độ trên chuẩn đào tạo của nhà giáo theo quy định của Luật Giáo dục đối với giáo viên tiểu học. Hiểu biết chương trình và kế hoạch giáo dục ở tiểu học Đã tốt nghiệp đại học; tốt nghiệp đại học quản lý giáo dục; nắm bất được chương trình bâc học

2.2. Chỉ đạo, tổ chức hoạt động dạy học và giáo dục có hiệu quả phù hợp đối tượng và điều kiện thực tế của nhà trường, của địa phương. Có kiến thức phổ thông về chính trị, kinh tế, y tế, văn hóa, xã hội liên quan đến giáo dục tiểu học. Thể hiện qua hồ sơ sổ sách và kế hoạch chỉ đạo của phó hiệu trưởng trong năm.

Có khả năng vận dụng linh hoạt các phương pháp dạy học và giáo dục nhằm phát huy tính tích cực, tự giác và sáng tạo của học sinh, hướng dẫn tư vấn, giúp đỡ giáo viên về chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm của giáo dục tiểu học. Các phiếu dự giờ, góp ý các chuyên đề trong năm.Có bản thống kê kết quả phân loai năng lực chuyên môn giáo viên cuối năm và đánh giá công chức hằng năm

. Ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ cho hoạt động quản lý và giáo dục. Thể hiện bằng việc báo cáo theo thư điện tử các báo cáo cho ngành, truy cấp tìm kiếm thông tin trên mạng, quản lý chất lượng qua phần mềm esam, emis,eqms.

3. Minh chứng cho đánh giá Tiêu chuẩn 3:

3.1. Hoàn thành chương trình bồi dưỡng cán bộ quản lý giáo dục theo quy định. Vận dụng được các kiến thức cơ bản về lý luận và nghiệp vụ quản lý trong lãnh đạo, quản lý nhà trường.Tốt nghiệp đại học quản lý giáo dục.

3.2. Dự báo được sự phát triển của nhà trường phục vụ cho việc xây dựng quy hoạch và kế hoạch phát triển nhà trường. Xây dựng và tổ chức thực hiện đầy đủ kế hoạch năm học.Có kế hoạch làm việc cụ thể cá nhân, nhà trường và các bộ phận

3.3.Thành lập, kiện toàn tổ chức bộ máy, bổ nhiệm các chức vụ quản lý theo quy định; quản lý hoạt động của tổ chức bộ máy nhà trường nhằm đảm bảo chất lượng giáo dục.Có bảng phân công giáo viên phù hợp với năng lực ,sở trường của từng người trong đơn vị; Các quyết định bổ nhiệm tổ trưởng chuyên môn. Sử dụng, đào tạo bồi dưỡng, đánh giá xếp loại, khen thưởng kỷ luật, thực hiện các chế độ chính sách đối với cán bộ, giáo viên, nhân viên theo quy định. Có hồ sơ theo dõi đánh giá thi đua khen thưởng hằng năm; Biên bản đánh giá năng lực, xếp loại hằng năm

3.4. Tổ chức hoạt động thi đua trong nhà trường; xây dựng đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường đủ phẩm chất và năng lực để thực hiện mục tiêu giáo dục. Có kế hoạch học tập cho CBGV thể hiện qua việc đi học các lớp chính trị, đại học từ xa; phong trào nghiên cứu khoa học thể hiện qua 36 SKKN.Sở giáo dục đánh giá đạt 5 SKKN 5 sáng kiếm loại B,C cấp thành phố

3.5.Tổ chức huy động trẻ em trong độ tuổi trên địa bàn đi học, thực hiện công tác phổ cập giáo dục tiểu học và phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi tại địa phương. Có sổ theo dõi công tác phổ cập nhiều năm. Phổ cập giáo dục tiểu học của trường đạt mức độ 3. Tổ chức và quản lý học sinh theo quy định, có biện pháp để học sinh không bỏ học. Chú ý nâng cao chất lượng giáo dục học sinh nói chung và học tập nói riêng. Hằng năm tập trung chỉ đạo các phong trào hội thi học sinh giỏi, giáo viên dạy giỏi và các phong trào thi đua khác của ngành đạt thành tích cao trong huyện cũng như tỉnh. Có bảng thống kê số liệu học sinh, số liệu các giải đạt được trong năm cụ thể chất lượng học sinh giỏi cấp Huyện lớp 4-5 ở trong tốp đầu của huyện. Kết quả phong trào thi Violimpic toán, Anh văn đạt cao……Tổng cộng giải hội thi cấp huyện,thành phố trong năm đạt được 172 giải

Thực hiện công tác thi đua, khen thưởng, kỷ luật đối với học sinh theo quy định Có các quyết định khen thưởng cụ thể và hồ sơ theo dõi. Thực hiện đầy đủ các chế độ chính sách, bảo vệ các quyền và lợi ích chính đáng của học sinh.Có danh sách hỗ trợ học tập, nhận học bổng… hằng năm.

Xem thêm : Hiện tượng vật lý, hiện tượng hóa học là gì? 10+ Ví dụ

Quản lý việc thực hiện kế hoạch dạy học, giáo dục của toàn trường và từng khối lớp;Có bảng phân công, sổ theo dõi, sổ báo giảng và kế hoạch dạy học cụ thể.

Tổ chức và chỉ đạo các hoạt động dạy học, giáo dục phù hợp đối tượng học sinh, đảm bảo chất lượng giáo dục toàn diện, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của giáo viên và học sinh;Tổ chức chuyên đề giảng dạy

Tổ chức và chỉ đạo các hoạt động bồi dưỡng học sinh năng khiếu, giúp đỡ học sinh yếu kém; tổ chức giáo dục hoà nhập cho học sinh khuyết tật , trẻ em có hoàn cảnh khó khăn trong trường tiểu học theo quy định;Có kế hoạch phụ đạo học sinh yếu và bồi dưỡng học sinh giỏi

Quản lý việc đánh giá kết quả học tập và rèn luyện của học sinh theo quy định; tổ chức kiểm tra và xác nhận hoàn thành chương trình tiểu học cho học sinh và trẻ em trên địa bàn. Đã tổ chức kiểm tra vào cuối năm một cách nghiêm túc.Có biên bản kiểm tra và họp xét đúng quy định. Đã tổ chức kiểm tra đánh giá chặt chẽ, có hồ sơ xét hoàn thành chương trình tiểu học.

3.6. Huy động và sử dụng các nguồn tài chính phục vụ hoạt động dạy học và giáo dục của nhà trường đúng quy định của pháp luật, hiệu quả. Có quy chế sử dụng tài sản. Quản lý sử dụng tài sản đúng mục đích và theo quy định của pháp luật.Tổ chức xây dựng, bảo quản, khai thác và sử dụng cơ sở vật chất và thiết bị dạy học của nhà trường theo yêu cầu đảm bảo chất lượng giáo dục.Có hệ thống sổ sách theo dõi nhập xuất, mượn sách và thiết bị dạy học…

Xây dựng và tổ chức thực hiện các quy định về quản lý hành chính trong nhà trường. Quản lý và sử dụng các loại hồ sơ, sổ sách theo đúng quy định;Có đủ các đầu sổ và các loại hồ sơ theo quy đinh của Điều lệ trường Tiểu học

3.7. Xây dựng và sử dụng hệ thống thông tin phục vụ hoạt động quản lý, hoạt động dạy học và giáo dục của nhà trường đạt kết quả tốt thể hiện qua việc báo cáo cho ngành bằng thư điện tử; thông qua Internet….Chỉ đạo giáo viên sử dụng mạnh mẽ công tác ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy.Thực hiện chế độ thông tin, báo cáo kịp thời, đầy đủ theo quy định. Thể hiện bằng việc báo cáo theo thư điện tử các báo cáo cho ngành; nhà trường tổ chức chuyên đề ứng dụng công nghệ thông tin trong toàn bộ CBCC và thực hiện có hiệu qủa, trên 90% sử dụng giáo án vi tính và bài giảng điện tử

3.8.Tổ chức kiểm tra, đánh giá chất lượng các hoạt động dạy học, giáo dục và quản lý của nhà trường theo quy định;Thực hiện công tác kiểm tra định kỳ giữa kỳ, cuối kỳ đúng quy định của ngành, có biên bản kiểm tra cụ thể.

Chấp hành thanh tra giáo dục của các cấp quản lý, thực hiện kiểm định chất lượng giáo dục theo quy định. Sử dụng các kết quả kiểm tra, thanh tra, kiểm định chất lượng giáo dục đề ra các giải pháp phát triển nhà trường. Nhà trường được UBND thành phố Hà nội công nhận trường phổ thông đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục cấp độ3.

3.9. Xây dựng quy chế dân chủ trong nhà trường theo quy định, tổ chức thực hiện quy chế dân chủ cơ sở, tạo điều kiện cho các đoàn thể, tổ chức xã hội trong nhà trường hoạt động nhằm nâng cao chất lượng giáo dục. Có xây dựng quy chế làm việc; Quy chế chi tiêu nội bộ tronng nhà trường.

4. Minh chứng cho đánh giá Tiêu chuẩn 4:

4.1.Tổ chức tuyên truyền trong cha mẹ học sinh và cộng đồng về truyền thống, văn hóa nhà trường, mục tiêu của giáo dục tiểu học. Phối hợp với gia đình và Ban đại diện cha mẹ học sinh thực hiện giáo dục toàn diện đối với học sinh. Đồng thời huy động xã hội hóa giáo dục trong nhiều lĩnh vực khác nhau để đưa nhà trường phát triển. Có biên bản cuộc họp toàn thể PHHS đầu năm học đẻ triển khai;Huy động khen thưởng….

4.2.Tham mưu với cấp ủy, chính quyền địa phương để phát triển giáo dục tiểu học trên địa bàn. Có nghị quyết tham gia với Ban đại diện cha mẹ học sinh về việc phát triển nhà trường.Tổ chức cho cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh tham gia các hoạt động xã hội trong cộng đồng. Tham gia hiến máu nhân đạo…

Đánh giá chung:

1. Những điểm mạnh:

Chấp hành tốt mọi chủ trương, đường lối chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước.

Luôn gương mẫu trong mọi hoạt động của nhà trường, của phòng và của ngành. nghiêm chỉnh chấp hành mọi nội quy của trường và quy chế của ngành.Có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ quản lý.

Khả năng tổ chức các hoạt động phong trào trong nhà trường với tinh thần trách nhiệm cao, nhiệt tình gương mẫu. Có những biện pháp sáng tạo, đem lại thành tích cao. Hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ được giao. Làm tốt công tác xã hội hoá giáo dục.

2. Những điểm yếu:

Trong công tác việc xây dựng kế hoạch chiến lược phát triển lâu dài cho nhà trường chưa được thực hiện cụ thể.Tầm nhìn về lâu về dài để phát triển đơn vị còn chưa cao.

3. Hướng phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu:

Tiếp tục phát huy những điểm mạnh đã có. Thực hiện nghiêm túc nguyên tắc tập trung dân chủ, phát huy đoàn kết nhất trí cao. Tập trung tham mưu phát triển đơn vị một cách bền vững trên nhiều phương diện khác nhau. Quyết đoán trong công việc.

Đồng Tâm, ngày 12 tháng 5 năm 2018

(Chữ ký của phó hiệu trưởng)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

PHỤ LỤC III

Tổng hợp kết quả tham gia đánh giá Phó hiệu trưởng

của cán bộ, giáo viên, nhân viên

(Kèm theo Thông tư số 630./2012/TT-BGDĐT

Ngày 16 tháng 2 .năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)

Phòng Giáo dục và Đào tạo: Mỹ Đức…………………………………………………….

Trường Tiểu học: Đồng Tâm…………………………………………………………………

Họ và tên hiệu trưởng: Đặng Trung Nghĩa Năm học: 2017-2018 ………………..

Tiêu chuẩn

Tiêu chí

Điểm tiêu chí (*)

Tiêu chuẩn 1. Phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp

1. Phẩm chất chính trị

10

2. Đạo đức nghề nghiệp

10

3. Lối sống, tác phong

10

4. Giao tiếp và ứng xử

10

5. Học tập, bồi dưỡng

10

Tiêu chuẩn 2. Năng lực chuyên môn, nghiệp vụ SP

6. Trình độ chuyên môn

10

7. Nghiệp vụ sư phạm

10

Tiêu chuẩn 3. Năng lực quản lý trường tiểu học

8. Hiểu biết nghiệp vụ quản lý

10

9. Xây dựng và tổ chức thực hiện quy hoạch, kế hoạch phát triển nhà trường

10

10. Quản lý tổ chức bộ máy, cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường

10

11. Quản lý học sinh

10

12. Quản lý hoạt động dạy học và giáo dục

10

13. Quản lý tài chính, tài sản nhà trường

10

14. Quản lý hành chính và hệ thống thông tin

10

15. Tổ chức kiểm tra, kiểm định chất lượng giáo dục

9

16. Thực hiện dân chủ trong hoạt động của nhà trường

9

Tiêu chuẩn 4. Năng lực tổ chức phối hợp với gia đình HS, cộng đồng và XH

17. Tổ chức phối hợp với gia đình học sinh

10

Xem thêm : Ở cữ có được ăn vải không? Cách ăn vải tốt nhất cho sản phụ

18. Phối hợp giữa nhà trường và địa phương

10

Tổng điểm

178

Xếp loại (**) Xuất Sắc

Ghi chú: (*) Điểm tiêu chí là điểm trung bình cộng (làm tròn, lấy số nguyên) từ các phiếu của cán bộ, giáo viên, nhân viên;

(**) Căn cứ vào tổng điểm để xếp loại và xếp 1 trong 4 loại: Xuất sắc (162 – 180 điểm và các tiêu chí phải đạt từ 8 điểm trở lên); Khá (126 điểm trở lên và các tiêu chí phải đạt từ 6 điểm trở lên); Trung bình (90 điểm trở lên, các tiêu chí của tiêu chuẩn 1 và 3 phải đạt từ 5 điểm trở lên, không có tiêu chí 0 điểm); Kém (dưới 90 điểm, hoặc có tiêu chí 0 điểm, hoặc tiêu chuẩn 1 và 3 có tiêu chí dưới 5 điểm).

Tổng hợp ý kiến nhận xét của cán bộ, giáo viên, nhân viên:

1. Những điểm mạnh (ý kiến của đa số, ý kiến khác):

…………………………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………………………

2. Những điểm yếu (ý kiến của đa số, ý kiến khác):

……………………………………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………………………….

– Ý kiến của các phó hiệu trưởng:

……………………………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

– Ý kiến của cấp ủy Đảng (đại diện tổ chức Đảng cơ sở):

……………………………………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………………………

– Ý kiến của BCH Công đoàn trường:

………………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………………………

– Ý kiến của BCH Đoàn:

……………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………………………

. . . . . . . . . . . ngày . . . . . tháng . . . . năm … . . .

Người tổng hợp

(Đại diện tổ chức Đảng hoặc BCH Công đoàn)

(Ký và ghi rõ họ, tên)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

PHỤ LỤC IV

Phiếu Thủ trưởng cơ quan quản lý

trực tiếp đánh giá, xếp loại phó hiệu trưởng

(Kèm theo Thông tư số 630./2012/TT-BGDĐT

Ngày 16 tháng 2 .năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)

Phòng Giáo dục và Đào tạo: Mỹ Đức……………………………………………..

Họ và tên hiệu trưởng: Đặng Trung Nghĩa…………………………………………..

Trường Tiểu học: Đồng Tâm………………………………………………………………..

1. Tổng hợp kết quả tự đánh giá, xếp loại của hiệu trưởng và kết quả tham gia đánh giá, xếp loại của cán bộ, giáo viên, nhân viên

Hiệu trưởng tự đánh giá, xếp loại

Tổng hợp kết quả đánh giá của cán bộ, giáo viên, nhân viên

Tổng số điểm

Xếp loại

Tổng số điểm

Xếp loại

178

Xuất sắc

179

Xuất sắc

2. Nhận xét, đánh giá và xếp loại của thủ trưởng cơ quan quản lý trực tiếp

a) Những điểm mạnh:

…………………………………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………………………….

b) Những điểm yếu:

…………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………….

c) Chiều hướng phát triển:

………………………………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………….

d) Xếp loại: …………….

. . . . . . . . . . . ngày . . . . . tháng . . . . năm … . . .

THỦ TRƯỞNG

(Ký tên, đóng dấu)

Đăng Trung Nghĩa @ 15:26 23/05/2018 Số lượt xem: 8138

Top 23 những điểm mạnh của hiệu trưởng viết bởi Cosy

Nguồn: https://mamnonmangnon.edu.vn
Danh mục: Giáo dục mầm non

Bài viết liên quan

Mục tiêu giáo dục mầm non mới nhất
Mục tiêu giáo dục mầm non mới nhất
Tổng hợp 20 cách nấu cháo thịt bò cho bé ăn ngon bổ dưỡng
Tổng hợp 20 cách nấu cháo thịt bò cho bé ăn ngon bổ dưỡng
3 nguyên nhân khiến con cái không hiếu thuận với cha mẹ khi lớn lên
117 câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ về thời tiết, khí hậu
117 câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ về thời tiết, khí hậu
Trẻ mắc bệnh tay chân miệng mấy ngày thì khỏi?
Mấy tuổi học lớp 1, cách tính tuổi vào lớp 1 ?
Can Thiệp Sớm Là Gì? Trung Tâm Can Thiệp Sớm Tại Hà Nội
Can Thiệp Sớm Là Gì? Trung Tâm Can Thiệp Sớm Tại Hà Nội
Đi thăm bệnh nên mua gì? 9 món quà phục hồi sức khỏe tốt nhất
Đi thăm bệnh nên mua gì? 9 món quà phục hồi sức khỏe tốt nhất
Giải mã bí ẩn giấc ngủ của trẻ sơ sinh
10 Bài Hát Về An Toàn Giao Thông Hay Nhất Cho Thiếu Nhi
10 Bài Hát Về An Toàn Giao Thông Hay Nhất Cho Thiếu Nhi

Chuyên mục: Giáo dục mầm non

728x90-ads

Previous Post: « Kỹ năng tự chăm sóc bản thân
Next Post: Vệ sinh mũi cho trẻ sơ sinh bằng tăm bông thế nào? Các lưu ý »

Primary Sidebar

Bài viết nổi bật

Mục tiêu giáo dục mầm non mới nhất

Mục tiêu giáo dục mầm non mới nhất

Tháng Chín 21, 2023

Tổng hợp 20 cách nấu cháo thịt bò cho bé ăn ngon bổ dưỡng

Tổng hợp 20 cách nấu cháo thịt bò cho bé ăn ngon bổ dưỡng

Tháng Chín 21, 2023

3 nguyên nhân khiến con cái không hiếu thuận với cha mẹ khi lớn lên

Tháng Chín 21, 2023

117 câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ về thời tiết, khí hậu

117 câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ về thời tiết, khí hậu

Tháng Chín 21, 2023

Trẻ mắc bệnh tay chân miệng mấy ngày thì khỏi?

Tháng Chín 21, 2023

Mấy tuổi học lớp 1, cách tính tuổi vào lớp 1 ?

Tháng Chín 21, 2023

Can Thiệp Sớm Là Gì? Trung Tâm Can Thiệp Sớm Tại Hà Nội

Can Thiệp Sớm Là Gì? Trung Tâm Can Thiệp Sớm Tại Hà Nội

Tháng Chín 21, 2023

Đi thăm bệnh nên mua gì? 9 món quà phục hồi sức khỏe tốt nhất

Đi thăm bệnh nên mua gì? 9 món quà phục hồi sức khỏe tốt nhất

Tháng Chín 21, 2023

Giải mã bí ẩn giấc ngủ của trẻ sơ sinh

Tháng Chín 21, 2023

10 Bài Hát Về An Toàn Giao Thông Hay Nhất Cho Thiếu Nhi

10 Bài Hát Về An Toàn Giao Thông Hay Nhất Cho Thiếu Nhi

Tháng Chín 21, 2023

Những giai đoạn vàng cho sự phát triển chiều cao của trẻ.

Những giai đoạn vàng cho sự phát triển chiều cao của trẻ.

Tháng Chín 21, 2023

TRƯỜNG THCS NAM HƯNG

Tháng Chín 21, 2023

Điểm mặt 4 tác hại khi trẻ xem tivi quá nhiều

Điểm mặt 4 tác hại khi trẻ xem tivi quá nhiều

Tháng Chín 21, 2023

Tư thế ngủ tăng chiều cao tốt nhất và những lưu ý quan trọng

Tháng Chín 21, 2023

Mẹ và bé

Tháng Chín 21, 2023

Kháu khỉnh là gì? Lúc nào dùng từ kháu khỉnh?

Tháng Chín 21, 2023

Những câu ca dao tục ngữ nói về thời tiết, dự báo thời tiết hay

Tháng Chín 21, 2023

Các Trường Tiểu Học Tại Quận 9

Tháng Chín 21, 2023

Hiện tượng vật lý, hiện tượng hóa học là gì? 10+ Ví dụ

Hiện tượng vật lý, hiện tượng hóa học là gì? 10+ Ví dụ

Tháng Chín 21, 2023

Hướng dẫn cách rơ lưỡi cho bé bằng mật ong và những lưu ý mẹ cần biết

Hướng dẫn cách rơ lưỡi cho bé bằng mật ong và những lưu ý mẹ cần biết

Tháng Chín 21, 2023

Footer

Về chúng tôi

Măng Non là đơn vị đào tạo chuyên cung cấp kiến thức giáo dục, văn hóa, xã hội, công nghệ, sức khỏe. Măng Non – một không gian đầy màu sắc và phấn khích nơi chúng tôi chia sẻ những trải nghiệm thú vị và thân thiện của chúng tôi về giáo dục, ẩm thực, công nghệ. Blog của chúng tôi không chỉ là một nguồn cảm hứng dành cho bạn, mà còn là một cuộc phiêu lưu thú vị mà chúng tôi cùng con cái của mình đang hòa mình vào.

  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Chính sách bảo mật

Theo dõi thêm Google News của chúng tôi

https://news.google.com/publications/CAAqBwgKMOGCpAww8_qyBA?hl=vi&gl=VN&ceid=VN:vi

Địa Chỉ

Trụ sở chính tại Hà Nội: 16A Tổ 22B, Phương Liên, Đống Đa, Hà Nội, Việt Nam

Điện thoại: 0933554282

Email: mangnon.hotro@gmail.com

Map

Bản quyền © 2023